Trần Nhật Duật – A Talented General of the Trần Dynasty
Trần Nhật Duật was the sixth son of King Trần Thái Tông. According to legend, his mother, Consort Vũ, prayed for 21 days to have a child. One night, she dreamed of a large star falling onto her bed, and afterward, she became pregnant, giving birth to Trần Nhật Duật in 1255. At birth, he had four characters inscribed on his hand: “Chiêu Văn đồng tử,” so his father gave him the title “Chiêu Văn.”
From a young age, Trần Nhật Duật was highly intelligent and eager to learn. He enjoyed studying different languages and customs of various ethnic groups. He was fluent in Song Chinese and Cham and often conversed with foreigners visiting Thăng Long. He also frequently visited Bà Già village, where many Cham people lived, to learn about their culture.
Trần Nhật Duật Pacifies the Đà Giang Rebellion Without Bloodshed
In 1280, the ruler of Đà Giang, Trịnh Giác Mật, rebelled against the Trần court. At the time, the Đà Giang region encompassed present-day Mộc Châu (Sơn La) and Đà Bắc (Hòa Bình). Giác Mật was a powerful leader who had governed the area for years, earning strong support from local tribes and amassing a sizable army. Meanwhile, the Yuan Dynasty was preparing a large-scale invasion of Đại Việt, forcing the Trần court to quickly stabilize internal affairs to focus on the external threat. Despite many capable generals being sent, none were able to quell the rebellion. In this urgent situation, King Trần Nhân Tông appointed Trần Nhật Duật to negotiate and persuade Giác Mật to surrender.
Upon hearing that Trần Nhật Duật had been dispatched, Trịnh Giác Mật grew concerned that this skilled general could sway the people’s loyalty and weaken his influence. He devised a plan to assassinate him. Giác Mật sent a messenger with a letter to Nhật Duật’s camp, stating:
“Giác Mật does not dare to defy the royal court. If your lordship comes alone on horseback, I will surrender immediately.”
Though the letter appeared respectful, it was a trap. Nhật Duật’s officers recognized the danger and strongly advised him against going, fearing Giác Mật’s treachery. However, Trần Nhật Duật calmly replied:
“If I refuse, the court will send another general, and war will break out, causing suffering to the local people. If anything happens to me, the king will send someone else, but by then, Giác Mật may no longer have the chance to surrender.”
With that, he set off alone on horseback, accompanied only by a few attendants. Upon arriving at Giác Mật’s camp, he found the rebel forces already in formation, weapons drawn, and eyes filled with suspicion. Yet, Trần Nhật Duật remained composed and fearless. He greeted everyone in their native language and engaged Giác Mật using local customs. To show goodwill, he drank wine through his nose—a local tradition—and ate with his hands as they did. His actions astonished Giác Mật and his followers, gradually turning their suspicion into admiration.
After the meeting, Nhật Duật returned to his camp. Not long after, Trịnh Giác Mật, along with his family and soldiers, voluntarily surrendered. Thanks to Trần Nhật Duật’s intelligence and diplomacy, the Trần court pacified Đà Giang without a single arrow fired, securing stability in the northwestern frontier and allowing them to focus on resisting the Yuan invasion.
After completing his mission, Trần Nhật Duật escorted Giác Mật and his family to Thăng Long to meet the king. The court greatly praised his achievement. Later, King Trần Nhân Tông pardoned Giác Mật and allowed him to return to Đà Giang, though his family remained in the capital. Trần Nhật Duật personally ensured their well-being and even requested the court to grant them noble titles and responsibilities, such as managing the royal fish ponds. Eventually, the court permitted them to return home.
Thanks to Trần Nhật Duật’s wisdom, the northwestern frontier remained peaceful, enabling the Trần dynasty to focus on fighting the Yuan invaders. Even after Giác Mật was pardoned and sent home, Nhật Duật continued to care for his family, demonstrating his foresight and compassion.
—-
Trần Nhật Duật – Vị tướng tài giỏi của nhà Trần
Trần Nhật Duật – A Talented General of the Trần Dynasty
Trần Nhật Duật là con trai thứ sáu của vua Trần Thái Tông.
Trần Nhật Duật was the sixth son of King Trần Thái Tông.
Theo truyền thuyết, mẹ ông – Vũ phi – đã cầu trời suốt 21 ngày để có con.
According to legend, his mother, Consort Vũ, prayed for 21 days to have a child.
Một đêm, bà mơ thấy một ngôi sao lớn rơi xuống giường, sau đó bà có thai và sinh ra Trần Nhật Duật vào năm 1255.
One night, she dreamed of a large star falling onto her bed, and afterward, she became pregnant, giving birth to Trần Nhật Duật in 1255.
Khi sinh ra, trên tay ông có bốn chữ “Chiêu Văn đồng tử”, vì vậy vua cha đặt hiệu cho ông là “Chiêu Văn”.
At birth, he had four characters inscribed on his hand: “Chiêu Văn đồng tử,” so his father gave him the title “Chiêu Văn.”
Ngay từ nhỏ, Trần Nhật Duật đã rất thông minh và ham học.
From a young age, Trần Nhật Duật was highly intelligent and eager to learn.
Ông thích tìm hiểu các thứ tiếng và phong tục của các dân tộc khác.
He enjoyed studying different languages and customs of various ethnic groups.
Ông có thể nói tiếng Tống, tiếng Chiêm Thành rất giỏi và thường trò chuyện với người nước ngoài đến Thăng Long.
He was fluent in Song Chinese and Cham and often conversed with foreigners visiting Thăng Long.
Ông cũng hay đến thôn Bà Già – nơi có nhiều người Chiêm sinh sống – để tìm hiểu văn hóa của họ.
He also frequently visited Bà Già village, where many Cham people lived, to learn about their culture.
Trần Nhật Duật dẹp loạn Đà Giang không cần đổ máu
Trần Nhật Duật Pacifies the Đà Giang Rebellion Without Bloodshed
Năm 1280, chúa đạo Đà Giang – Trịnh Giác Mật – nổi dậy chống lại triều đình nhà Trần.
In 1280, the ruler of Đà Giang, Trịnh Giác Mật, rebelled against the Trần court.
Khu vực Đà Giang lúc bấy giờ bao gồm vùng Mộc Châu (Sơn La) và Đà Bắc (Hòa Bình) ngày nay.
At the time, the Đà Giang region encompassed present-day Mộc Châu (Sơn La) and Đà Bắc (Hòa Bình).
Giác Mật là một thủ lĩnh có thế lực, cai quản vùng này trong nhiều năm, nhờ đó có đông đảo quân lính và sự ủng hộ của các bộ tộc địa phương.
Giác Mật was a powerful leader who had governed the area for years, earning strong support from local tribes and amassing a sizable army.
Trong khi đó, nhà Nguyên đang chuẩn bị đưa đại quân xâm lược Đại Việt, khiến triều đình phải nhanh chóng ổn định tình hình trong nước để tập trung chống giặc ngoại xâm.
Meanwhile, the Yuan Dynasty was preparing a large-scale invasion of Đại Việt, forcing the Trần court to quickly stabilize internal affairs to focus on the external threat.
Nhưng không may, rất nhiều tướng tài đã được cử đến nhưng không bình định được cuộc nổi dậy.
Despite many capable generals being sent, none were able to quell the rebellion.
Trước tình thế cấp bách, vua Trần Nhân Tông quyết định cử Trần Nhật Duật đến trấn an và chiêu dụ Giác Mật quy phục.
In this urgent situation, King Trần Nhân Tông appointed Trần Nhật Duật to negotiate and persuade Giác Mật to surrender.
Khi biết tin Trần Nhật Duật được phái đến, Trịnh Giác Mật lo ngại vị tướng tài ba này có thể thuyết phục được dân chúng và làm suy yếu thế lực của mình.
Upon hearing that Trần Nhật Duật had been dispatched, Trịnh Giác Mật grew concerned that this skilled general could sway the people’s loyalty and weaken his influence.
Vì vậy, Giác Mật lập kế hoạch ám hại ông.
He devised a plan to assassinate him.
Hắn sai sứ giả mang thư đến doanh trại của Nhật Duật, trong thư có viết:
Giác Mật sent a messenger with a letter to Nhật Duật’s camp, stating:
“Giác Mật không dám trái lệnh triều đình. Nếu ân chủ một mình một ngựa đến, Giác Mật xin ra hàng ngay.”
“Giác Mật does not dare to defy the royal court. If your lordship comes alone on horseback, I will surrender immediately.”
Lời lẽ trong thư tỏ ra cung kính nhưng thực chất là một cái bẫy.
Though the letter appeared respectful, it was a trap.
Các tướng dưới quyền Nhật Duật đều nhận ra điều này và ra sức can ngăn, sợ rằng Giác Mật tráo trở sẽ bày mưu hại ông.
Nhật Duật’s officers recognized the danger and strongly advised him against going, fearing Giác Mật’s treachery.
Tuy nhiên, Trần Nhật Duật bình tĩnh đáp:
However, Trần Nhật Duật calmly replied:
“Nếu ta không đi, triều đình sẽ cử một người khác đến làm tướng. Khi đó, chiến tranh sẽ xảy ra và dân chúng nơi đây sẽ chịu cảnh binh đao. Nếu ta có mệnh hệ gì, nhà vua sẽ cử người khác đến, nhưng có thể Giác Mật sẽ không còn cơ hội đầu hàng nữa.”
“If I refuse, the court will send another general, and war will break out, causing suffering to the local people. If anything happens to me, the king will send someone else, but by then, Giác Mật may no longer have the chance to surrender.”
Dứt lời, ông một mình một ngựa lên đường, chỉ mang theo một vài tiểu đồng theo hầu.
With that, he set off alone on horseback, accompanied only by a few attendants.
Khi đến doanh trại Giác Mật, ông thấy quân của chúa Đà Giang đã dàn thành nhiều lớp vòng vây, ai nấy đều cầm sẵn vũ khí, ánh mắt nghi hoặc nhìn ông.
Upon arriving at Giác Mật’s camp, he found the rebel forces already in formation, weapons drawn, and eyes filled with suspicion.
Nhưng Trần Nhật Duật vẫn ung dung tiến vào, không chút sợ hãi.
Yet, Trần Nhật Duật remained composed and fearless.
Ông chủ động chào hỏi mọi người bằng chính ngôn ngữ của họ, dùng những phong tục địa phương để bắt chuyện với Giác Mật.
He greeted everyone in their native language and engaged Giác Mật using local customs.
Để thể hiện sự hòa đồng, ông còn uống rượu bằng mũi – một phong tục của người bản địa – và ăn bốc bằng tay không như họ.
To show goodwill, he drank wine through his nose—a local tradition—and ate with his hands as they did.
Hành động này khiến Giác Mật và các thuộc hạ vô cùng bất ngờ, dần dần chuyển từ nghi kỵ sang quý mến.
His actions astonished Giác Mật and his followers, gradually turning their suspicion into admiration.
Sau cuộc gặp gỡ, Nhật Duật trở về doanh trại của mình.
After the meeting, Nhật Duật returned to his camp.
Không lâu sau, Trịnh Giác Mật dẫn cả gia đình cùng quân lính đến xin quy phục.
Not long after, Trịnh Giác Mật, along with his family and soldiers, voluntarily surrendered.
Nhờ tài trí và sự khéo léo của Trần Nhật Duật, nhà Trần không tốn một mũi tên mà vẫn bình định được Đà Giang, giúp triều đình yên ổn biên giới phía Tây Bắc để tập trung chống quân Nguyên.
Thanks to Trần Nhật Duật’s intelligence and diplomacy, the Trần court pacified Đà Giang without a single arrow fired, securing stability in the northwestern frontier and allowing them to focus on resisting the Yuan invasion.
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, Trần Nhật Duật đưa Giác Mật cùng gia đình về Thăng Long bái kiến nhà vua.
After completing his mission, Trần Nhật Duật escorted Giác Mật and his family to Thăng Long to meet the king.
Triều đình rất tán dương công lao của ông.
The court greatly praised his achievement.
Sau này, vua Trần Nhân Tông quyết định tha cho Giác Mật, cho phép ông quay về Đà Giang, nhưng giữ vợ con ông lại kinh thành.
Later, King Trần Nhân Tông pardoned Giác Mật and allowed him to return to Đà Giang, though his family remained in the capital.
Trần Nhật Duật đích thân chăm lo cho gia đình Giác Mật, còn xin triều đình phong cho họ tước vị tướng thượng phẩm, giao cho họ nhiệm vụ trông coi ao cá hoàng gia.
Trần Nhật Duật personally ensured their well-being and even requested the court to grant them noble titles and responsibilities, such as managing the royal fish ponds.
Một thời gian sau, triều đình cũng cho phép họ trở về quê hương.
Eventually, the court permitted them to return home.
Nhờ tài trí của Trần Nhật Duật, biên giới phía Tây Bắc yên ổn, giúp nhà Trần tập trung đánh giặc Nguyên.
Thanks to Trần Nhật Duật’s wisdom, the northwestern frontier remained peaceful, enabling the Trần dynasty to focus on fighting the Yuan invaders.
Sau đó, Nhật Duật đưa Giác Mật về gặp vua và xin triều đình chăm sóc gia đình ông ta.
Afterward, Nhật Duật brought Giác Mật to meet the king and requested the court to take care of his family.
Khi Giác Mật được tha về quê, Nhật Duật vẫn lo lắng cho cuộc sống của gia đình ông.
Even after Giác Mật was pardoned and sent home, Nhật Duật continued to care for his family, demonstrating his foresight and compassion.
Discover more from Kurious Fox
Subscribe to get the latest posts sent to your email.